Năm 2023, chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” diễn ra lần lượt tại ba châu lục Âu-Á-Phi (ở các quốc gia Pháp, Nhật Bản và Nam Phi), và đó là những ngày hội sôi động, đáng nhớ đối với công chúng quốc tế và cộng đồng kiều bào ta ở nước ngoài.
ĐBP - Tối 11/1, tại Quảng trường 7/5, TP. Điện Biên Phủ, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa anh đào - Điện Biên Phủ 2024 tổ chức tổng duyệt chương trình nghệ thuật khai mạc.
Tạp bút
ĐBP - Khi nhắc tới mùa đông người ta thường hay nghĩ nhiều hơn về cái lạnh co ro, về một khoảng trời bàng bạc xam xám ảm đạm mà lại quên đi những ánh nắng mùa đông cũng dịu dàng không kém. Giữa muôn vàn những màu nắng của tạo hóa tôi yêu nắng mùa đông một cách lạ lùng.
ĐBP - Ngày 11/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tổ chức triển khai công tác năm 2024 với nhiệm vụ trọng tâm tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, nghệ thuật gắn với các ngày lễ lớn, sự kiện trọng đại của đất nước, của tỉnh.
Chiều 10-1, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) xác nhận chương trình “Gặp nhau cuối năm - Táo quân 2024” thực hiện như dự kiến, để phát sóng phục vụ khán giả vào đêm Giao thừa trên các kênh sóng của VTV.
Năm 2023 khép lại bằng một sự kiện vui cho giới yêu cổ vật khi kim ấn “Hoàng đế chi bảo” chính thức trở về Việt Nam sau 70 năm lưu lạc ở nước ngoài. Nhưng số quốc bảo may mắn được hồi hương chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nguyên nhân trên hết phải “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”.
Trong bối cảnh hiện nay, tác động của toàn cầu hóa và sức mạnh của công nghệ thông tin, internet kết nối vạn vật, truyền thông đa phương tiện, mạng xã hội... đã và đang đặt ra những thách thức lớn về kiến tạo và giữ gìn bản sắc, về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của xây dựng hệ giá trị văn hóa con người Việt Nam.
Các sản phẩm công nghiệp văn hóa Việt Nam như thời trang, trò chơi điện tử, phim hoạt hình, truyện tranh ngày càng được bạn bè quốc tế biết đến và yêu thích. Điều đó cho thấy tài năng sáng tạo của người Việt Nam hoàn toàn có thể vươn ra “biển lớn”.
Cộng đồng - người bảo vệ “dòng chảy văn hóa” của dân tộc:
Năm 2003, Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO thông qua (gọi tắt là Công ước 2003). Mặc dù được nhận diện và ra đời muộn hơn so với di sản văn hóa vật thể và di sản thiên nhiên, nhưng di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đã nhanh chóng khẳng định tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của mình. Và, nói về loại hình di sản này, không thể không nhắc tới vai trò của cộng đồng.
Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa:
Sau 20 năm thực hiện Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO năm 2003 (gọi tắt là Công ước 2003), Việt Nam rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, từ đó vận dụng vào việc xây dựng và sửa đổi một số điều của Luật Di sản văn hóa cho phù hợp với thực tiễn bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT).
Chào đón năm mới 2024, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hành bộ tem “Tết Giáp Thìn” gồm hai mẫu tem và một blốc thể hiện hình ảnh con rồng - con giáp thứ 5 trong 12 con giáp.