ĐBP - Nhiều vướng mắc, khó khăn trong triển khai, tổ chức thực hiện các chính sách liên quan đến rừng đã được kiến nghị, làm rõ tại buổi làm việc giữa Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc Quốc hội với UBND huyện Mường Chà và các đơn vị liên quan, diễn ra sáng nay (8/8).
Bài 4: Khơi thông những rào cản
ĐBP - Quá trình thực hiện giao đất, giao rừng, các địa phương đều gặp phải những khó khăn, vướng mắc cơ bản giống nhau, như: Người dân không đồng thuận, diện tích giao chồng lấn, tranh chấp, kinh phí thực hiện hạn chế… Thế nhưng có huyện đã nỗ lực khắc phục và đạt kết quả tích cực, nhưng có huyện lại lúng túng, hạn chế.
Vấn đề kỳ này
ĐBP - Trung tuần tháng 7 vừa qua, UBND tỉnh tổ chức hội nghị trực tuyến với các huyện, thị xã, thành phố để phân tích, đánh giá kết quả chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX); chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS); chỉ số quản trị hành chính công (PAPI); công tác cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh (PCI) của tỉnh năm 2023; kết quả chuyển đổi số của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và UBND cấp huyện; đánh giá, công bố kết quả chỉ số cải cách hành chính (CCHC), chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện năm 2023.
ĐBP - Đến nay, cả nước có trên 670 ổ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tại gần 50 địa phương, với số lợn tiêu hủy khoảng 49.400 con. Dịch tập trung nhiều ở các tỉnh: Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hòa Bình, Sơn La. Điện Biên đã xuất hiện DTLCP với 560 con lợn phải tiêu hủy.
Bộ Công Thương đã chỉ đạo Tổng cục Quản lý thị trường kiểm tra 4 thương nhân đầu mối, 20 thương nhân phân phối xăng dầu để xem xét xử lý theo quy định.
Hoạt động bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu là một trong những nội dung quan trọng của công tác khuyến công được tỉnh Hà Nam quan tâm tổ chức trong nhiều năm qua. Đến nay, qua 5 kỳ bình chọn, chương trình đã mang lại những hiệu quả thiết thực- không những thúc đẩy CNNT phát triển mà còn góp phần khôi phục, gìn giữ và phát triển một số ngành nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh.
ĐBP - Sau hơn 9 năm thực hiện chủ trương bổ sung chủ tịch UBND cấp xã vào Ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cấp huyện, đến nay đa số chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã phát huy tốt vai trò của chính quyền trong việc chỉ đạo, quản lý và triển khai chính sách tín dụng ưu đãi ở cơ sở.
Bài 3: “Lỗi hẹn” về đích
ĐBP - Kế hoạch đề ra đến hết năm 2023 toàn tỉnh phải hoàn thành việc giao đất, giao rừng cấp GCNQSDĐ đất lâm nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh. Thậm chí, UBND tỉnh cho phép các địa phương tiếp tục kéo dài thời gian thực hiện đến ngày 25/7/2024, nhưng tiến độ vẫn “dậm chân tại chỗ”, nhất là đối với diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng.
Khẳng định vai trò của tổ chức hội, thời gian qua, Hội Nông dân huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên luôn đồng hành, “sát cánh” cùng hội viên để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu chính đáng.
ĐBP - Những năm qua, cùng với nỗ lực hoàn thiện cơ sở hạ tầng, quy hoạch các khu, vùng kinh tế, tỉnh Điện Biên đang nỗ lực thực hiện hiệu quả cải cách hành chính, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, thuận lợi. Từ đó, các nhà đầu tư tin tưởng, dành nhiều sự quan tâm, nghiên cứu, đầu tư dự án thuộc nhiều lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế của tỉnh.
Bài 2: Công tác tuyên truyền chưa hiệu quả
ĐBP - Xác định công tác tuyên truyền đi đầu và thường xuyên, liên tục trong thực hiện kế hoạch giao đất, giao rừng và cấp GCNQSDĐ, UBND tỉnh đã yêu cầu các huyện, thị xã, thành phố chú trọng công tác này để nâng cao nhận thức cho người dân, cộng đồng dân cư về ý nghĩa, mục đích của việc giao đất, giao rừng. Tuy nhiên một số cấp ủy, chính quyền địa phương, nhất là ở cơ sở vẫn xem nhẹ công tác tuyên truyền, dẫn đến nhiều hộ dân, cộng đồng dân cư hiểu nhầm việc giao đất là mất đất sản xuất, do đó không đồng thuận giao đất, giao rừng.