Giới thiệu chính sách pháp luật mới
Ngày 31-12-2021, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 33/2021/TT-BYT quy định về công tác y tế trường học trong cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Điều 3 của Thông tư quy định việc chăm sóc sức khỏe người học như sau:
Vấn đề bạn đọc quan tâm
ĐBP - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo từ ngày 7 - 14/2/2022, tất cả các địa phương trong cả nước phải mở cửa trường học, đón học sinh trở lại học trực tiếp. Đây là thông điệp mới nhất, được nhiều phụ huynh, học sinh và cả xã hội quan tâm nhất. Vì nhiều tháng qua, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương đã đóng cửa trường học. Tùy vào tình hình thực tế, mỗi địa phương có cách dạy và học khác nhau: học trực tuyến, học qua truyền hình, giáo viên in phiếu bài tập mang đến nhà cho học sinh…
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn yêu cầu các đơn vị không chủ quan, xem nhẹ việc phòng, chống dịch bệnh, nhưng cũng không thực hiện căng thẳng quá mức cần thiết, ảnh hưởng tới việc học tập và sinh hoạt của học sinh.
Đây là một trong những nội dung trong công điện về một số việc cần lưu ý khi học sinh trở lại trường học trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) gửi tới các Sở GD&ĐT.
ĐBP - Cùng với nhiều cơ sở giáo dục trong cả nước, từ ngày 7/2/2022 (tức 7/1 âm lịch); viên chức, người lao động và học sinh, học viên các cơ sở giáo dục từ mầm non đến phổ thông, trên địa bàn tỉnh trở lại trường sau dịp nghỉ tết Nguyên đán. Sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên trở lại trường học tập từ ngày 14/2/2022 (tức 14/1 âm lịch).
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Thông tư số 49/TT/2021/TT-BGDĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập, lớp mầm non độc lập loại hình dân lập và tư thục, có hiệu lực từ ngày 15-2-2022.
Hôm nay (ngày 7/2), nhiều địa phương trên cả nước bắt đầu mở cửa trường học, đưa học sinh, sinh viên trở lại học tập trực tiếp sau thời gian dài tạm dừng do dịch Covid-19.
ĐBP - Góp phần tiếp sức cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhiều chương trình ý nghĩa, thiết thực hướng đến đối tượng trẻ em khó khăn đã được triển khai nhằm hiện thực hóa ước mơ của các em và mang lại một tương lai tươi sáng, hạnh phúc.
Quyết định số 131/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030” đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký ban hành. Mục tiêu chung của đề án là tận dụng tiến bộ công nghệ để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học, nâng cao chất lượng và cơ hội tiếp cận giáo dục, hiệu quả quản lý giáo dục; xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số, góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
ĐBP - “Làm nhà giáo đã vất vả, công tác ở vùng cao, biên giới còn vất vả gấp bội. Nhưng với tình yêu con trẻ và say mê với nghề, chưa một lần tôi muốn đổi công việc khác. Tôi đã gắn bó với mảnh đất cực Tây này gần 20 năm và còn muốn cống hiến hơn nữa cho sự nghiệp trồng người ở nơi này” - đó là tâm sự của cô Hồ Thị Thắm, dân tộc Si La, hiện là Hiệu trưởng Trường Mầm non Mường Nhé (huyện Mường Nhé).
ĐBP - Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp phối hợp với Hội Chữ thập đỏ huyện Nậm Pồ vừa tổ chức Chương trình Xuân ấm cho em tại xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ.