Ứng dụng tế bào gốc trong trị liệu là xu thế phát triển chung của nền y học thế giới, mang lại cho bệnh nhân cơ hội khỏi bệnh cao và sức khỏe ổn định sớm hơn so với các phương pháp điều trị truyền thống. Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc ở nước ta được bắt đầu từ năm 1995 và đặc biệt được chú ý sau khi Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được ban hành.
ĐBP - Tổ chức các hoạt động Tháng Thanh niên 2023, ngày 18/3, Đoàn Thanh niên Trung tâm Y tế TP. Điện Biên Phủ phối hợp với Đoàn Thanh niên Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức chương trình khám bệnh, tư vấn sức khoẻ, phát thuốc miễn phí và trao quà cho người dân bản Nà Pen, xã Nà Nhạn (TP. Điện Biên Phủ).
Bộ Y tế cho biết, Bộ đã và đang tiếp tục nỗ lực chỉ đạo, điều hành các vấn đề về thiếu thuốc, trang thiết bị y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập. Bộ Y tế đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các bộ, ngành liên quan tham mưu cấp có thẩm quyền triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để sớm giải quyết dứt điểm tình trạng này.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 06/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 15/2019/TT-BYT ngày 11-7-2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập. Thông tư mới bỏ nguyên tắc giá kế hoạch không được cao hơn giá trúng thầu cao nhất đã được công bố.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 06/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 15/2019/TT-BYT về việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập.
Sau gần 2 tuần thông tin hạn chế phẫu thuật mổ phiên, ưu tiên các trường hợp mổ cấp cứu do thiếu nguồn vật tư, hóa chất, đến hôm nay, lãnh đạo Bệnh viện Việt Đức cho biết, bệnh viện đã hoạt động bình thường trở lại.
ĐBP - Điện Biên hiện có 435 trường học các cấp; tuy nhiên, mới chỉ 313 trường có nhân viên y tế (chiếm gần 72%); số còn lại chưa có (cấp mầm non 70 trường, tiểu học 40, THCS 35, THPT 25). Không những thiếu, trên thực tế trình độ nhân viên y tế học đường cũng chưa cao. Để đảm bảo công tác chăm sóc sức khỏe học sinh, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh đã có nhiều giải pháp khắc phục.
Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 15/4 đến 15/5/2023 trên phạm vi toàn quốc với chủ đề “Bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới”.
Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế, trong những tháng đầu năm 2023 đã ghi nhận một số trường hợp nhiễm liên cầu lợn ở người tại một số tỉnh, thành phố.
Ban Chỉ đạo liên ngành trung ương về an toàn thực phẩm vừa ban hành Kế hoạch số 332/KH-BCĐTƯATTP về việc triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023 với chủ đề “Bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới”, đồng thời giao các bộ (gồm: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương) thành lập 6 đoàn kiểm tra liên ngành.
Ngộ độc thực phẩm là tình trạng mà ai cũng có thể dễ dàng mắc phải do ăn thức ăn và uống nước nhiễm độc, nhiễm khuẩn, hay các loại thực phẩm đã bị ôi thiu, biến chất, có chất phụ gia, chất bảo quản... Ngộ độc thực phẩm làm nguy hại đến sức khỏe con người, thậm chí có thể gây tử vong. Vậy, làm thế nào để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm?